Suy nghĩ sai lầm: nguồn của máy tính luôn tiêu thụ điện năng như thông số ghi trên vỏ (it-24h.com)

Nếu ai đó nghĩ rằng, cái nguồn lắp vào máy tính, nếu là nguồn 400W, thì luôn tiêu thụ 400W, lắp cái nguồn 750W thì sẽ luôn tiêu thụ hết 750W, cái nguồn 1200W lắp vào sẽ tốn điện hơn nữa vì luôn tiêu thụ hết 1200W, tôi nói rằng đó là SAI, hoàn toàn sai rồi. Nếu lo sợ mua nguồn công suất lớn về dùng cho hệ thống sẽ tốn điện, tốn tiền hơn, là sai rồi.
Cái ghi trên vỏ, đó là công suất tiêu thụ tối đa của cái nguồn, chứ không phải nó luôn tiêu thụ mức điện như thế.
Mức điện năng mà bộ nguồn chuyển đội để cung cấp cho hệ thống máy tính, phụ thuộc vào như cầu tiêu thụ điện của các linh kiện.
Khi chạy ở mức làm việc xử lý nặng sẽ cần nhiều điện hơn, chuyển đổi nhiều hơn, tiêu thụ nhiều điện hơn.
Dưới đây, mình sử dụng ổ điện Mi Smart Power Strip để đo đạc mức tiêu thụ điện của laptop và desktop ở các tình huống khác nhau
Laptop là Dell Latitude E6520
CPU i5 2540M, RAM 4GB, HDD 250GB, VGA Intel HD
Sử dụng sạc 90W
Desktop là máy lắp ráp.
Mainboard Gigabyte B75M-D3V, CPU i5 3570, RAM 8GB, SSD samsung 256, HDD 500GB, VGA MSI R7 370 gaming
Nguồn AcBel CE2 400
Nguồn: https://archipaedia.net/
Xem thêm bài viết khác: https://archipaedia.net/may-tinh/
Xem thêm Bài Viết:
- SSD 128GB liệu có đủ dùng, Sự thật của HDD kiến người xem ngã ngửa
- Cách đăng nhập tài khoản Zalo trên 2 điện thoại không cần nhập mật khẩu
- KHÔNG MẤT MỘT XU sửa lỗi màn hình xanh bảo đảm thành công 100%
- Cách kiểm tra cấu hình máy tính trên Windows 10 chi tiết nhất
- Thủ thuật máy tính: Tải ứng dụng từ Google Play về máy tính